Tham nhũng là vấn đề xã hội nhức nhối và bức xúc của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Tham nhũng gây ra những hậu quả rất nghiêm trọng, nó phá hoại đời sống xã hội, làm chậm tiến trình tăng trưởng kinh tế, cản trở việc đầu tư, giảm cơ hội việc làm và suy giảm lòng tin của nhân dân với Đảng và Nhà nước.
Nhận diện tin giả, nguyên nhân xuất hiện, tác hại của nó và đề xuất giải pháp ngăn chặn tin giả để người dân có ý thức nâng cao cảnh giác, chủ động phòng, chống tin giả, góp phần giữ vững an ninh, chính trị, trật tự an toàn xã hội là vấn đề có ý nghĩa vô cùng quan trọng hiện nay.
Hiện nay, chưa có quy định rõ ràng như thế nào thì người bệnh được chỉ định nội trú, thế nào thì ngoại trú. Điều này khiến người dân không biết, chạy lên tuyến tỉnh khám, xét nghiệm tốn kém, khi không được điều trị nội trú lại quay về. Vì vậy, việc xây dựng tiêu chí để đưa bệnh nhân vào điều trị nội trú là rất cấp thiết.
Làm thế nào để chúng ta giữ vững thành quả chống dịch, bảo vệ phiên dậu của đất nước, để Việt Nam đón một cái Tết an lành, phóng viên Báo CAND đã có cuộc trò chuyện với đồng chí Đỗ Xuân Tuyên, Thứ trưởng Bộ Y tế xung quanh vấn đề này.
Năm 2020 chứng kiến đại dịch COVID-19 là cuộc khủng hoảng y tế chưa từng có trong 100 năm qua, có tác động đến kinh tế-xã hội, chính trị, an ninh tương tự như một cuộc thế chiến, tạo ra canh tranh phức hợp giữa các cường quốc và là động lực mạnh mẽ làm thay đổi thế giới.
Công tác phối hợp giữa lực lượng Công an nhân dân (CAND) và Quân đội nhân dân (QĐND) đã góp phần quan trọng bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, phục vụ tích cực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và đối ngoại của đất nước.
Báo CAND xin trân trọng giới thiệu bài phát biểu của đồng chí Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tại Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ X.
"Tạo lập môi trường sử dụng lao động hiệu quả, minh bạch, đánh giá con người theo năng lực và kết quả công việc ở vị trí việc làm chuẩn xác. Nếu chúng ta làm được những điều này thì động cơ để có bằng cấp bằng mọi giá sẽ giảm bớt". -PGS.TS Đặng Quốc Bảo, nguyên Giám đốc Học viện Quản lý giáo dục chia sẻ.
Chúng tôi thử làm một cuộc khảo sát hỏi hàng chục người ở nhiều tầng lớp rằng có coi người nghiện là bệnh nhân không thì tất cả đều trả lời không và chẳng chút do dự.Bởi hàng ngày, qua thực tế địa phương nơi họ sống, qua thông tin trên các báo đài, mạng xã hội…, họ đã chứng kiến biết bao hình ảnh con nghiện gây án, kẻ ngáo đá “quậy” nơi công cộng, hút chích ma túy công khai giữa đường… đe dọa đến cuộc sống an bình của hàng chục triệu người dân.
Công cuộc bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN trong thời kỳ mới, không chỉ phải hằng ngày, hằng giờ tiến hành đấu tranh bằng phương thức phi vũ trang, phòng chống âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình”, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, mà còn phải sẵn sàng đối phó thắng lợi với các tình huống chiến tranh, xung đột quân sự bằng phương thức vũ trang. Vì vậy, vấn đề phòng ngừa các nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa là một trong những kế sách quan trọng trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới.
ASEAN là khu vực năng động, có vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế, an ninh, quốc phòng của nhiều nước lớn trên thế giới và đang nhận được sự quan tâm cũng như nguồn đầu tư từ nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế.
Bền bỉ và nỗ lực đối phó với những thách thức mang tính thời đại, ASEAN đã đoàn kết và thống nhất trong mục tiêu cũng như hành động nhằm tự định vị mình trong một thế giới đang biến đổi không ngừng. Giờ đây, ASEAN tự tin vươn mình ra biển lớn với “thương hiệu” đã và đang được khẳng định, nhiệt thành chào đón những cái bắt tay xuyên biên giới, hướng tới mục tiêu làm sâu sắc hơn quan hệ với các đối tác, giữ vững vai trò trung tâm trong khu vực.
Trong năm 2020, nhiều quốc gia ven Biển Đông đã bày tỏ, làm rõ hơn lập trường pháp lý ở Biển Đông thông qua các công hàm được trao đổi tại Liên hợp quốc (LHQ). Việc lưu hành công hàm với những nội dung mang đậm ngôn ngữ và hàm ý pháp lý cho thấy các quốc gia ngày càng đề cao vai trò và giá trị của luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước quốc tế của LHQ về Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982).
Việc nhiều quốc gia ven Biển Đông lưu hành công hàm trao đổi tại Liên Hợp Quốc (LHQ) với những nội dung mang đậm ngôn ngữ và hàm ý pháp lý cho thấy các quốc gia ngày càng đề cao vai trò và giá trị của luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước quốc tế của LHQ về Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982).
“Các bên có liên quan cần tăng cường đối thoại thẳng thắn trên tinh thần xây dựng, hoà giải và bao dung để thu hẹp các khác biệt, tìm kiếm giải pháp hoà bình cho các tranh chấp, bao gồm cả tranh chấp lãnh thổ, tranh chấp biển”, Thứ trưởng thường trực Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh.
Thời gian vừa qua, các cơ quan chức năng đã gỡ bỏ, vô hiệu hóa hàng ngàn video xấu, độc hại, xử lý nghiêm các cá nhân sản xuất.